Ong Bắp Cày
Chết chết, “Formosa đầu độc biển” đến cả chục năm nay, biển ô nhiễm từ lâu, cá đâu nhiều thế mà chết xếp lớp?
Anh Tiền Phong viết: Phát hiện cá chết xếp lớp dưới đáy biển Quảng Bình. Link dưới đây:
http://www.tienphong.vn/xa-hoi/phat-hien-ca-chet-xep-lop-duoi-day-bien-o-quang-binh-1000865.tpo
Thường cá chết thì nổi, sao cá Quảng lại chết chìm nhẻ?
Thả lưới bẩn, kéo lên thì sạch tinh như mới nhẻ?
À, chị nhớ ra rồi, tất cả là ở trong cái đầu lâu của lũ bất lương, dùng múc nước tưới rau mà ra.
Cá chết chìm xếp lớp đáy biển vì nhiễm KIM LOẠI NẶNG.
Thả lưới cũ, vớt lên thành lưới mới vì CHẤT TẨY RỮA ĐƯỜNG ỐNG.
Nước có màu vàng vì nó giống CHẤT ĐỘC DA CAM.
Xin phép chửi địt cụ anh phóng tinh viên. Nông dân khỏi nói, cái cần nói là cách làm ra một sản phẩm báo chí của thằng phóng tinh viên báo Tiền Phong.
Tổ sư, viết báo phòng lạnh, bịa đặt cũng ngu, chưa sạch nước cản. Biển Quảng Bình thả lưới cả ngày được vài con tép, lấy ông cụ nhà nó ra xếp hình với cá cũng không thể nhung nhúc thành lớp. Đúng là lũ lều báo giành cả phần dốt nát của ông lợn đkm.
Khổ cho dân tôi bị lũ lều báo dắt mũi, nên giọng điệu trả lời cũng ngây thơ vô số tội. Báo viết Formosa dùng hóa chất súc rửa đường ống thì ngư dân sẽ phải kể lại rằng “thấy lưới được tẩy trắng bong và tinh khôi như chưa từng sử dụng lần nào”. Báo viết cá bị nhiễm kim loại nặng thì dĩ nhiên họ phải nhìn thấy cá chết chìm chứ không phải nổi. Báo viết cá chết hàng trăm tấn hơn, nên dân mới phải kể “chết xếp lớp đầy đáy biển”.
Trích báo: Ông Nguyễn Cần cũng ở xã Nhân Trạch, chuyên thả lưới bắt cá gần bờ cho biết, khi tấm lưới cũ của ông thả xuống đáy biển, sau đó kéo lên thì sạch bóng. “Lưới đánh ở vùng rạn thường rất bẩn, chỉ vài tháng là đen sì. Nhưng đợt này tui mà thả xuống, khi kéo lên lưới lại trắng tinh như mới mua. Tui nghi đáy biển có chất tẩy rửa”. Hết trích.
Có lẽ phải cho thằng phóng viên ngâm não dưới đáy biển mới hy vọng tẩy được sự bẩn thỉu trong đầu của hắn.
Còn đây, dân mạng đã tìm ra nguyên nhân cá xếp lớp đáy biển: Cá xếp hình xong bị thượng mã phong!
Tin cùng chuyên mục:
Mặt tối của ân xá: Quyền lực Tổng thống hay công cụ bao che?
Bước đột phá trong cải cách bộ máy Nhà nước
Phiên tòa xét xử Lưu Bình Nhưỡng: Sự thật và những luận điệu xuyên tạc
Chuyện quý bà và ‘soái ca nước yến’