LâmTrực@
Điên cuồng và bầy đàn là những từ để nói về cách hành xử của báo chí đối với sự kiện cá chết hàng loạt ở khu vực biển miền Trung.
Điên cuồng là ở chỗ mất hết lý trí, bất chấp khoa học và sự thật. Điên cuồng tới mức đòi hỏi người phát ngôn phải trả lời theo ý chúng mới thỏa.
Bầy đàn là ở chỗ, cùng nhau vào hùa bài Tàu một cách mù quáng, để đến nỗi chính mình lại làm hại vào dân mình và làm nảy sinh nguy cơ tổn hại tới an ninh trật tự.
Rõ ràng, cá chết bởi nhiều nguyên nhân, và trong đó không loại trừ khả năng lớn là do Formosa xả thải có độc tố. Tuy nhiên, đây mới chỉ là khả năng chứ chưa phải hiện thực.
Đọc báo, xem truyền hình mấy ngày qua, đến con nít cũng có thể đoán được báo chí nước nhà đang muốn gì. Vì thế, không thể trách ông Thứ trưởng quay đít với báo chí. Hơn ai hết, ông thừa hiểu báo chí muốn ông nói điều gì. Thẳng toẹt ra, họ muốn ông công bố hùng hồn rằng, chính Formosa đã gây ra cá chết hàng loạt.
Hỡi ôi, nếu điều đó xảy ra, với sự dẫn dắt của báo chí và VTC, sẽ có hàng triệu, hàng tỉ tấn cá chết và sẽ có hàng ngàn người nhiễm độc từ nước biển và khí thải của Formosa. Thậm chí, những bè nuôi cá ở tận Mũi Cà Mau hay phía Bắc là Quảng Ninh cũng sẽ được loan báo là đã chết hết do nhiễm độc. Ai sẽ phải đền và đền bao nhiêu cho đủ hả lũ mặt dày cầm bút?
Vậy thì sao cứ phải là Formosa bạn mới thoả?
Ông Chu Xuân Phàm đã phải trả giá đắt khi phát ngôn bằng tiếng Việt và bị chính báo chí cắt xén bơm bít, nhưng xem kĩ lại, anh nói đúng và THẬT. Ông đã nói phải đánh đổi cá quanh khu vực cty ông xả thải đã được khoanh VÙNG THUÊ và đền bù cho dân đổi nghề mà không hề nói rằng, chúng ta chỉ được lựa chọn một trong hai là Nhà máy thép và tôm cá.
Chính báo chí đã xiên sẹo hèn hạ và suy diễn lời ông để biến nó thành câu có ý thách thức dân Việt Nam. Vì điều này, dưới áp lực của dư luận, mà thực chất là báo chí, ông bị “treo cổ”.
Trở lại vẫn đề chính, tôi cho rằng, nguyên nhân cá chết sẽ khó có thể tìm ra được một cách chính xác và thuyết phục từ nguồn nào. Sẽ vẫn là chết do độc tố, mà độc tố có thể do Formosa xả thải, hoặc do ai đó đưa vào vùng biển của ta mà thả, và cũng có khi độc tố do các hoạt động của tự nhiên.
Các bạn nên nhớ, riêng trong tháng 4 này (2014), đã xảy ra 26 vụ cá chết hàng loạt tại các bãi biển ở khắp nơi trên thế giới, và nơi đó đều không có Formosa.
Xem minh chứng ở đây
http://trelangblogspotcom.blogspot.com/2016/04/nhat-ky-thuy-than-thang-42016.html
Ngạc nhiên là với trình độ cao như Mỹ hay châu Âu cũng chỉ kết luận chung chung như ta mà thôi. Tuy nhiên, truyền thông của họ có lẽ không giống của ta, các kết luận hay thông tin được đưa lên mặt báo đều được trích dẫn từ nguồn là các cơ quan hữu trách, tuyệt nhiên không có trường hợp nào báo chí kết luận thay các nhà khoa học. Vậy mà ở ta lại khác.
Nếu ngày mai, những kẻ khoác áo nhà báo đang dẫn dắt dư luận theo hướng tiêu cực trên không bị xử lý, thì còn lâu mơi mơ được một xã hội pháp quyền.
Trở lại vẫn đề chính, tôi cho rằng, nguyên nhân cá chết sẽ khó có thể tìm ra được một cách chính xác và thuyết phục từ nguồn nào. Sẽ vẫn là chết do độc tố, mà độc tố có thể do Formosa xả thải, hoặc do ai đó đưa vào vùng biển của ta mà thả, và cũng có khi độc tố do các hoạt động của tự nhiên.
Các bạn nên nhớ, riêng trong tháng 4 này (2014), đã xảy ra 26 vụ cá chết hàng loạt tại các bãi biển ở khắp nơi trên thế giới, và nơi đó đều không có Formosa.
Xem minh chứng ở đây
http://trelangblogspotcom.blogspot.com/2016/04/nhat-ky-thuy-than-thang-42016.html
Ngạc nhiên là với trình độ cao như Mỹ hay châu Âu cũng chỉ kết luận chung chung như ta mà thôi. Tuy nhiên, truyền thông của họ có lẽ không giống của ta, các kết luận hay thông tin được đưa lên mặt báo đều được trích dẫn từ nguồn là các cơ quan hữu trách, tuyệt nhiên không có trường hợp nào báo chí kết luận thay các nhà khoa học. Vậy mà ở ta lại khác.
Nếu ngày mai, những kẻ khoác áo nhà báo đang dẫn dắt dư luận theo hướng tiêu cực trên không bị xử lý, thì còn lâu mơi mơ được một xã hội pháp quyền.
Tin cùng chuyên mục:
Mặt tối của ân xá: Quyền lực Tổng thống hay công cụ bao che?
Bước đột phá trong cải cách bộ máy Nhà nước
Phiên tòa xét xử Lưu Bình Nhưỡng: Sự thật và những luận điệu xuyên tạc
Chuyện quý bà và ‘soái ca nước yến’