Nguyễn Văn Tráng – sự lệch chuẩn của 1 kẻ cơ hội.

Người xem: 134


Nguyễn Văn Tráng, sinh năm 1991, hộ khẩu thường trú tại thôn 8, Thành Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa. Từng là sinh viên KI 5 khoa kỹ thuật công nghệ, Đại học Hồng Đức (Thanh Hóa).

Thời gian gần đây, Nguyễn Văn Tráng được biết đến với tư cách là một kẻ chống phá chế độ điên cuồng khi tuổi đời còn rất trẻ, và đang là sinh viên năm cuối của Đại học Hồng Đức. Nguyễn Văn Tráng thường xuyên có các bài viết cũng như bình luận trái chiều, đi ngược lại lợi ích dân tộc, một mặt cổ xúy, kêu gọi cho cái gọi là phong trào dân chủ của tổ chức phản động Việt Tân, mặt khác tập trung tuyên truyền, xuyên tạc đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. 

Rất dễ thấy được bộ mặt chính trị bẩn tưởi của Nguyễn Văn Tráng thông qua việc đọc những status trên facebook cá nhân của anh ta càng rõ hơn nếu các bạn chịu khó đọc hết những comment của đám bạn bè – những kẻ cùng hội cùng thuyền của anh ta. Bạn đọc cũng sẽ thấy hàng loạt status có nội dung chống phá chính quyền, bôi nhọ các vị lãnh đạo Đảng và nhà nước, lợi dụng các vấn đề thời sự nhạy cảm để viết bài xuyên tạc sự thật ở Việt Nam.

Với những “nỗ lực” như vậy, Tráng đã gây được sự chú ý của cái gọi là “Hội anh em dân chủ” – một tổ chức ngoại vi của khủng bố Việt Tân, và được “hội” này giao nhiệm vụ liên lạc với số thành viên của Hội anh em dân chủ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh; thu thập thông tin, tài liệu, hình ảnh về tình hình dân chủ ở Thanh Hóa; lôi kéo, kích động người khác tham gia các hoạt động phá rối an ninh ở Hà Tĩnh, Nghệ An…; in ấn tài liệu, làm băng rôn, khẩu ngữ xuyên tạc, chống phá chế độ. Nguyễn Văn Tráng còn trực tiếp tham gia các cuộc tụ tập đông người, biểu tình núp dưới danh nghĩa yêu nước, bảo vệ môi trường,…

Hoàn toàn không khó để nhận ra, tất cả những việc làm của Tráng là nhằm mục đích kiếm những đồng tiền bẩn thỉu từ tổ chức khủng bố Việt Tân. 

Đã nhiều lần bị Nhà trường và cộng đồng nhắc nhở, nhưng ngựa quen đường cũ, Tráng tiếp tục dấn thân vào con đường tội lỗi.

Tráng có thể được coi là hình mẫu tiêu biểu của một bộ phận giới trẻ không chịu rèn luyện, cống hiến, lao động mà chỉ muốn sung sướng. Họ học rất nhanh các thói hư thật xấu, từ đó có những suy nghĩ lệch lạc so với chuẩn mực đạo đức xã hội. 

Thực tế ai cũng biết, tấn công vào giới trẻ là một trong những mục tiêu của các thế lực thù địch chống Việt Nam, nhằm làm băng hoại các trị đạo đức truyền thống, phai nhạt lý tưởng cách mạng, làm mờ đi tinh thần dân tộc, dẫn đến suy giảm niềm tin vào chế độ và cuối cùng là phản bội lại lợi ích dân tộc. 

Mới đây nhất, Nguyễn Văn Tráng đã có một stt đả kích TBT Nguyễn Phú Trọng trên Facebook cá nhân của mình. Tráng tỏ ra khoái trá khi tổ chức phóng viên không biên giới đưa TBT vào danh sác kẻ thù của báo chí. Một mặt, Tráng ca ngợi, tôn sùng cái gọi là Tổ chức Phóng viên không biên giới, một mặt khác, y phỉ báng tự do báo chí ở nước nhà, trong khi đó lại lờ tịt những quy định tiến bộ của pháp luật về tự do báo chí ở Việt Nam.

Điều 19 của Tuyên ngôn Quốc Tế Nhân quyền của Liên Họp Quốc có ghi: Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và bày tỏ quan điểm; kế cả tự do bảo lưu ý kiến không phụ thuộc vào bất cứ sự can thiệp nào, cũng như tự do tìm kiếm, thu nhận, truyền bá thông tin và ý kiên bằng bât cứ phương tiện thông tin đại chúng nào và không giới hạn về biên giới.

Và căn cứ vào Hiến pháp hiện hành của nước CHXNCH Việt nam Điều 69 có ghi như sau: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo “quy định của pháp luật”.

Tự do báo chí là một trong các quyền cơ bản của con người được khẳng định trong Hiến pháp năm 2013. Tuy nhiên, quyền tự do báo chí không phải là không có giới hạn. Quyền tự do đó phải được đặt trong khuôn khổ của pháp luật, phục vụ lợi ích cùa quốc gia, dân tộc; không xâm phạm đến quyền, lợi ích của tổ chức, cá nhân.

Điều 25 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 ghi rõ: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình”.

Tuy nhiên, dù có tự do đến thế nào thì báo chí cũng phải hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật, trong đó quan trọng là không được làm tổn hại đến lợi ích quốc gia và lợi ích hợp pháp của người dân. Điều này thì chẳng riêng gì ở ta, mà ở Mỹ, Pháp và các nước tiên tiến khác cũng yêu cầu như vậy.

Ở Mỹ, chúng ta hẳn còn nhớ năm 2010, khi quả bom Wikileaks bùng nổ, chính quyền Mỹ đã ra sức ngăn cản truy cập trang web của Wikileaks, chính quyền Mỹ tìm mọi cách dẫn độ cho được ông chủ của trang web này về Mỹ đòi xét xử dù tội danh chưa thể xác định chính xác, chỉ vì ông này đã tiết lộ bí mật ngoại giao của nước này lên không gian mạng. Họ phong tỏa tất cả các tài khoản Wikileaks và cấm vận các công ty ủng hộ trang web này. Ngày 5/6/2013, dư luận Mỹ chấn động khi báo Anh The Guardian phanh phui Cơ quan An ninh quốc gia Mỹ (NSA) đã bí mật nghe lén điện thoại hàng chục triệu người Mỹ sự dụng dịch vụ của hãng viễn thông Verizon.

Trung Quốc kiểm duyệt mạng internet rất chặt chẽ và cả quyền truy cập của cá nhân, và đến một tên tuổi lớn của của thế giới như facebook cũng phải tháo chạy khỏi thị trường này. Cộng đồng quốc tế cũng đã phản đối hành động này của Trung Quốc và gọi đó là vi phạm nhân quyền.

Còn ở Triều Tiên lại có chuyện các cơ quan ngoại giao và tổ chức quốc tế đóng tại quốc gia này thậm chí còn bị ngăn chặn sử dụng Wi-Fi và các mạng không dây, bằng một giải thích rất không rõ ràng, dù vậy nếu vi phạm sẽ bị phạt cả chục nghìn USD.

Con người được sinh ra và trưởng thành từ trong cộng đồng. Bởi vậy, bất kỳ cộng đồng nào cũng đòi hỏi mỗi người sống trong nó phải có ý thức chung. Nhu cầu về tự do được xem là một thuộc tính của loài người, là một quyền tự nhiên của con người. Không có tự do thì không có khám phá, không có phát minh sáng chế, không có phát triển … nhưng tự do của mỗi cá nhân không thể không bị hạn chế bởi những lợi ích của quốc gia, dân tộc, trước hết là sự ổn định xã hội mà thiếu nó thì mọi phát minh, sáng tạo trở nên vô nghĩa. Cuộc sống chỉ ra rằng, quyền tự do của người này nếu không có những hạn chế nhất định thì có thể xâm hại đến quyền, lợi ích của người khác. 

Tự do báo chí cũng không nằm ngoài quy luật đó.


Rất tiếc, Nguyễn Văn Tráng đã không thể nhận biết hoặc cố tình lờ đi sự thật này.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *