Ong Bắp Cày
Vụ anh Giám đốc Trung tâm đăng kiểm ở TP HCM không biết chữ làm anh em báo chí như lên đồng. Nhưng người hiểu chuyện thì biết anh này được thuê làm Giám đốc từ khi thành lập Trung tâm, anh chỉ việc ký (kiểu ký nháy) và ăn lương tháng.
Đọc cả loạt bài trên báo với nội dung na ná như nhau thì thấy anh em chỉ xoáy vào mỗi chuyện học vấn của anh Giám đốc để làm mồi nhử người đọc vào phán xét. Nhiều người kém hiểu biết đã đánh đồng một Trung tâm đăng kiểm của tư nhân với một cơ quan nhà nước, từ đó chửi bới chế độ.
Tiếc thay, không phải ai cũng đủ kiến thức để biết rằng, Trung tâm đăng kiểm Nhà Bè này là một doanh nghiệp tư nhân chứ không phải là một cơ quan nhà nước. Trong số kém hiểu biết ấy, rất buồn khi phải nói ra một cái tên là GS Ngô Bảo Châu.
Trên FB, khi tham gia bình luận vụ việc này với Fb Trịnh Thúy Giang, anh Châu đã viết: “Của đáng tội mình thấy cái ông biết đọc biết viết mà quản lý được một cơ quan nhà nước thì thật là siêu phàm. Mình biết một số người biết đọc biết viết hẳn hoi mà vẫn thường xuyên kêu ung thủ”.
Thôi không chấp lỗi chính tả, câu cú của Châu, nhưng nói thật tôi rất thất vọng vì Ngô Bảo Châu không đủ trình độ để phân biệt nổi đâu là cơ quan nhà nước và đâu là một công ty tư nhân tham gia làm dịch vụ kiểm định phương tiện giao thông cơ giới. Nếu đây không phải là Ngô Bảo Châu thì chắc chắn dư luận sẽ chửi sấp cái con người đang mang cái học hàm Giáo sư và cái học vị Tiến sĩ kia. Tất nhiên, câu quen thuộc là “Ăn gì mà ngu thế” hoặc “Ông ngu vừa thôi còn để chỗ cho chó nó ngu với”…
Có lẽ, mải chơi với dzận nên Châu không biết rằng ở Việt Nam hiện nay, chuyện đăng kiểm không còn là độc quyền của các công ty, doanh nghiệp nhà nước mà nó là “sân chơi” bình đẳng với sự tham gia của rất nhiều công ty tư nhân, cạnh tranh sòng phằng.
Trung tâm đăng kiểm có anh Giám đốc không biết chữ ấy là một công ty tư nhân, nhưng thế quái nào anh Giáo sư Ngô Bảo Châu lại nói đó là cơ quan nhà nước để anh em dzân chủ lòi trĩ và anh em ba sọc vào chửi bới chế độ.
Anh Ngô Bảo Châu nên nhớ, theo Nghị định 139/2018, hiện không quy định trình độ của chủ đầu tư đơn vị đăng kiểm, mà chỉ quy định năng lực lãnh đạo phụ trách chuyên môn. Do đó, người làm chuyên môn đăng kiểm không nhất thiết phải là Giám đốc doanh nghiệp.
Được biết, đây không phải lần đầu Ngô Bảo Châu có phát ngôn trì độn, để cho lũ lều báo tha lôi vũng vãi phục vụ cho những mục đích bất lương.
Sau chuyện “con cừu và lề trái lề phải” thì năm 2012, Ngô Bảo Châu đã tham gia ký một lá thư tập thể gửi Chủ tịch nước để bênh vực con ranh con Nguyễn Phương Uyên đặt mìn vào tượng Hồ Chí Minh và phát tán những lá cờ ba que của VNCH. Vì ăn theo truyền thông bát nháo nên lá thư đầy cảm tính, trái ngược với tư cách khoa học mà Châu đang khoác. Lập luận trong thư hoàn toàn dựa vào “nghe nói”, “nghe kể”, “được cho biết”; chẳng khác kẻ ngồi lê đôi mách ngoài chợ; vì có ai trong số những người tham gia ký cọt vào lá thư ấy đã từng gặp mặt Phương Uyên, trực tiếp biết chút ít về con người và hoạt động của cô ta đâu. Lá thư từ một việc chưa có gì rõ ràng (bắt Phương Uyên) quay ngoắt sang những vấn đề hết sức vĩ mô như đại đoàn kết dân tộc, chủ quyền quốc gia thiêng liêng, chống bá quyền TQ, khí phách tuổi trẻ, bạo quyền đàn áp biểu tình.v.v..
Thảm thương cho Ngô Bảo Châu và đồng bọn là ở chỗ, chẳng cần làm gì nhiều, chỉ việc đưa lên clip Phương Uyên viết đơn nhận tội xin khoan hồng, truyền thông nhà nước đã đạp các vị nhân sĩ “hàng đầu Việt Nam” trong đó có Châu trở lại cái máng lợn vốn là của họ.
Cũng ngay sau đó, được sự tung hô và sóc lọ của đám trí thức ba que, Ngô Bảo Châu dẫn sâu hơn vào chính trị, Châu mở hẳn một diễn đàn góp ý Hiến pháp mà thành phần là những thể loại văn sĩ háo danh, hết đát, những thảo khấu chính trị và sau đó nữa Châu lại tiếp tục chơi tay trái vào vụ cây xanh Hà Nội với 10 câu hỏi dạng ú ớ Việt gian. Đó quả là nỗi buồn không hề nhẹ với chị dân Việt Nam.
Còn nhớ, ngày ấy khi bàn về chuyện tượng đài, Châu be be: “Số tiền này đủ để xây toàn bộ các điểm trường, các ký túc xá cho Sơn La và các tỉnh miền núi. Trẻ con ăn không đủ no, áo không đủ ấm, sinh hoạt như lũ thú hoang, mà bỏ ra 1.400 tỷ để xây tượng đài thì hoặc là khốn nạn, hoặc là thần kinh”. Thật không hổ danh là giáo sư toán giải Fields khi tính nhanh như ăn cắp.
Nhưng thật báng bổ cho cái danh Giáo sư, Ngô Bảo Châu không biết được rằng, chỉ nhõn một ông tượng thì giá của nó kịch trần là 7 tỉ chứ không phải 1.400 tỉ như Châu nghĩ.
Trở lại chuyện làm Giám đốc, chính Ngô Bảo Châu đã được nhà nước ta ưu ái chi hẳn 650 tỉ đồng từ tiền thuế của dân cho Viện toán cao cấp và bổ nhiệm Châu làm giám đốc. Đó là chưa kể nhà nước đài thọ, đãi ngộ châu toàn bộ chi phí ăn ở, đi lại và một biệt thự riêng. Nhưng cho đến nay đã hàng chục năm trôi qua, Viện Toán Cao cấp của Ngô Bảo Châu cùng 650 tỉ đồng vẫn bặt vô âm tín, không có bất cứ nào cống hiến gọi là…
Đấy, Ngô Bảo Châu là Giáo sư, là Tiến sĩ và cái ghế Giám đốc là do nhà nước bổ nhiệm đấy mà làm ăn có ra cái con kẹc gì đâu, tốn tiền thuế của dân.
Lẽ nào khoản tiền lớn như thế lại được dùng không đúng chỗ?
Quả thật, ai đó đã có lý khi nói rằng, “Châu giỏi toán hơn nhà báo nhưng lại viết về chính trị xã hội như một con rận hạng bét, không ai nhìn thấy trong đó cốt cách của một tri thức khoa học cỡ lớn. Không số liệu, chả thèm dẫn chứng, hồ đồ, và rất mất nết khi quy kết những người chủ trương xây dựng dự án là thần kinh, và khốn nạn. Châu quy mọi thứ ra bữa ăn cho trẻ em nghèo mà không biết rằng đang tự vả vào mồm mình, khi Châu đang là người lĩnh xướng trong một dự án nghiên cứu khoa học thuần tuý với số tiền khổng lồ”.
Tin cùng chuyên mục:
Mặt tối của ân xá: Quyền lực Tổng thống hay công cụ bao che?
Bước đột phá trong cải cách bộ máy Nhà nước
Phiên tòa xét xử Lưu Bình Nhưỡng: Sự thật và những luận điệu xuyên tạc
Chuyện quý bà và ‘soái ca nước yến’