Đỉnh cao trí tuệ của Ba sọc và Lều báo

Người xem: 147

Khoai@
 
1.Vào trang Bauxitevn, trong bài “Những thay đổi bất thường trong quan hệ Việt Nam-Trung Quốc 35 năm qua” của tác giả Hoàng Mai, các bạn sẽ thấy có đăng một cái ảnh sau:
Ảnh này được đưa ra trong mục 1 (“Cúi đầu”) phần III (“Quy phục”). Có một chú thích ở bên trên là: “Hình ảnh như tự nó nói lên mà không cần bình luận”. Bức ảnh trên, sau khi được đăng tải trên trang Bauxitevn đã bị phát hiện là ảnh giả. Tức là ảnh sử dụng thủ thuật Photoshop để chế tác.
Ảnh thật như sau:
 
Các bạn có thể bấm vào nguồn 1, nguồn 2, để xem ảnh gốc và kiểm chứng thông tin. Không cần bình luận gì thêm, bộ mặt tởm nôn của Bauxite Việt Nam đã rõ! Xuyên tạc, bịa đặt và mạo nguồn là một trong những thủ đoạn mà các ông Nguyễn Huệ Chi, Phạm Toàn cùng các thành viên của trang Boxitvn sử dụng để lừa bịp dư luận, gây bất ổn xã hội, phá hoai niềm tin của nhân dân đối với đảng và nhà nước.
 
2.Bất lực, hèn hạ và bẩn tưởi khi phải mang những hình ảnh từ nước khác rồi xuyên tạc là ở Việt Nam để bôi xấu đất nước, lừa đảo những người nhẹ dạ cả tin.
 
Và đây là ảnh thật từ một nơi xa lắc, tận Mỹ la tinh:
3.Trên mạng lan truyền một tấm ảnh cây cầu bắc qua sông, có trụ chống và móng cầu bị treo lơ lửng khi nước cạn, kèm theo đó là những lời bình thóa mạ chính quyền. Xem hình dưới:
Hầu hết các lời bình đều cho rằng, cơ quan chuyên môn cũng như chính quyền xây dựng cây cầu ăn bớt tiền bạc khiến cây cầu kém chất lượng, rồi chửi rủa chính quyền. Tuy nhiên, qua tra cứu được biết, cây cầu trên không phải ở Việt Nam mà là nó là cầu Mahmudpur Dulu Khan ở Dhaka. 
 
Hãy bấm vào đây để xem bài gốc:  
http://103.16.74.132/…/dohar-bridge-worlds-8th-wonder-12236… 
 
Nhắc các bạn dzân chủ và các bạn ngu muội não mông, trước khi share ảnh hay bài viết trên mạng, cần phải lắc não để chứng tỏ mình là người có nhận thức, kẻo mang vạ vào thân. Dưới đây là hình ảnh bài báo được đăng cách đây hơn 1 năm:
 

4. Hình ảnh một em bé chết vì lũ lụt ở Thailand, bị Huỳnh Quốc Huy xuyên tạc thành Thủy điện xả lũ ở Việt Nam.Đây là ảnh gốc của Thailand:

5.Chúng ta vẫn thường nói đến thảm họa do Formosa gây ra, nhưng thật ngạc nhiên, những tấm hình chụp trên báo chí lại cực kỳ hiếm. Ảnh mà báo chí dùng minh họa cho thảm họa Formosa hầu hết được lấy từ báo chí nước ngoài, và được các báo dùng lại như đúng rồi.

Sử dụng công cụ tìm kiếm trên mạng có thể thấy, những bức ảnh trên báo chí chính thống thu hút nhiều người xem nhất về thảm họa cá chết miền Trung là những bức ảnh chụp cá chết ở Wuhan (Trung Quốc) và Tianjin (Trung Quốc). Trên mạng xã hội thì lại càng nhiều ảnh nước ngoài, kể cả Xakhalin (Nga), Jambeli (Ecuador) được ghi chú rõ ràng là ảnh cá chết ở miền Trung tháng 4, cứ như thể là tác giả đã ở tận nơi để chụp ảnh cá chết. 

Hãy xem những gì xảy ra trên mặt báo. Các bạn chú ý, ảnh bên trái là báo tiếng Việt đưa, và hình ảnh được lấy từ trang báo nước ngoài, phản ánh vụ việc ở nước ngoài: Ảnh 1: Nhà Báo và Công Luận khai sáng công luận bằng ảnh Trung Quốc:

Ảnh 2: Trang Thông Luận cũng lấy ảnh cá chết ở Trung Quốc để mô tả “thảm họa Formosa” ở miền Trung.
4. Thảm họa lớn nhất chính là thảm họa báo chí và thảm họa giáo dân bị kích động bởi các linh mục chống chính quyền.
Tờ Doanh nhân cũng hồn nhiên dùng ảnh cá chết ở Trung Quốc để minh họa miền Trung VN
Tờ Thời đại cũng đặt chú thích cho cá chết ở Trung Quốc là ở miền Trung:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *