ĐỪNG CÓ LÔI TƯỢNG ĐÀI VÀO MÀ KHÓC MƯỚN

Người xem: 207

Em lạy các anh chị kền kền, cứ đến hẹn lại lên năm nào tầm này các anh chị cũng khóc lóc chuyện người nghèo mà éo le đéo vào được đại học bởi cái sự nghèo, xong được các độc giả mari-sến rồ lên tổ sư mà đéo biết các anh chị tư duy ấu trĩ bệnh hoạn lệch lạc đéo chịu nổi. 

Để em vén váy giáo chã các anh chị phát này:

Cho các anh chị kền kền:

Nghèo đéo có khả năng đeo đại học thì đi học nghề, đi hốt rác bưng bê đi, giảng đường vẫn luôn mở cửa nếu thật sự các cô sĩ tử có đủ khả năng và chí lớn. Only trẻ 17-18 xứ Giùn coi việc bố trần thân đạp xích lô mẹ lăn lê phụ hồ kiếm đồng tiền lót đường cho con 5 năm giảng đường là việc tất lẽ dĩ ngẫu, điều mà không một xã hội văn minh nào coi là chuyện thường.

Cái cách tư duy lợn què của các anh chị khiến lũ trẻ luôn có suy nghĩ Đại học là chìa khóa duy nhất để bước vào đời, thế nên năm đéo nào cũng có vài vụ trẻ tự tử do đéo thể đậu đại học, chuyện only xứ Giùn có. 

Và ít lâu nữa các anh chị lại quay ra la liếm về đề tài thừa thầy thiếu thợ, hàng chục ngàn kỹ sư cử nhân ra trường ngơ ngác như con chó nhà có tang không thể kiếm được việc làm trong khi lực lượng lao động tay nghề cao thì hiếm như lông phò hưu trí.

Cổ vũ cho tư duy cuồng bằng cấp sau này hệ lụy đéo phải chuyện buôn ghế dành lấy 1 chỗ ngồi như là hệ quả tất yếu ghế ít đít lại nhiều à?

Cho các độc giả mari-sến đang sụt sùi:

Nhà nước có trách nhiệm phổ cập giáo dục aka trình độ phổ thông, còn đại học hay học nghề là thuộc về Đào tạo và theo quy luật thông thường, nó được điều phối theo nhu cầu thực tế của xã hội. Hai khái niệm đó các cô còn đéo phân biệt được thì mở mồm auto chửi đảng nhà nước đéo quan tâm tới chuyện học hành của dân nghèo cái đéo gì ơ hay?

Chuyện người nghèo đéo có tiền vào đại học rất đéo liên quan tới các chủ trương xây tượng đài và phát triển cơ sở hạ tầng vật chất của lãnh tụ. Giáo dục, y tế, phát triển du lịch… mỗi mảng đều phải có phần độc lập nhau. Lúc đéo nào cũng lo nhét đầy bụng người nghèo (đa phần do lười, và dốt nói nhanh cho vuông) mà hy sinh quyền lợi được vui chơi giải trí của người khác thì đéo thể gọi là công bằng xã hội được. Càng đéo thể kích thích phát triển du lịch, kinh tế, đầu tư, tiêu dùng… khi tầm nhìn của các cô đéo thể vượt qua cái bụng lúc đéo nào cũng sôi róc rách của người nghèo.

Cho nên vui lòng đừng ngộ nghĩnh lôi tượng đài vào mà cảm thán cho mấy cô đéo có tiền vào đại học.

Đang bận, tạm thế. Rảnh gõ chuyện điều phối đào tạo theo nhu cầu thực tế xã hội của tây lông cho nghe.

Bài của cô Hương Vũ

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *