Ong Bắp Cày
Mấy ngày nay thiên hạ chỉ bàn nhõn chuyện Phê nồn, mới nghe thì phê, nhưng đọc tiếp thì hãi chết khiếp. Phê nồn là chất kịch độc, những 30 tấn cơ mà, sao không sợ thụt lol lên cổ chứ, ơ kìa.
Ông GS trên Dân Trí nói: Phenol không tự có trong tự nhiên mà chắc chắn được nhân tạo, chủ yếu là trong quá trình luyện cốc hoặc chế biến dầu khí (Nguyên văn trên báo Dân Trí).
Không biết Pv có trích nguyên văn lời ông không, có thêm bớt đầu đuôi gì không, và cũng không rõ ông nói trong bối cảnh nào, nhưng rõ ràng “luyện cốc”, “chế biến dầu khí” thì là FMS cmn rồi nhẻ?
Cơ mà, cho đến giờ, FMS làm cái băng chuyền còn chưa xong, nói chi luyện cốc. Hê hê, có mà luyện cái đầu thằng lều báo ý.
Cơ mà, cho đến giờ, FMS làm cái băng chuyền còn chưa xong, nói chi luyện cốc. Hê hê, có mà luyện cái đầu thằng lều báo ý.
Tuổi Trẻ là tờ xung kích tung tin 30 tấn cá nục nhiễm chất cực độc Phê nồn, và các báo khác như thường lệ ăn theo làm dân chết khiếp. Vài Pv tử tế đã phản biện, nhưng đéo ăn thua vì so với loài kền kền thì số này ít quá.
Đúng là đôi khi chúng ta phải chấp nhận thua, không thể chống lại được lũ lưu manh, côn đồ, mất dạy vì chúng quá đông, quá hung hăng.
Điều lạ là những người chịu trách nhiệm duyệt bài, dường như chưa bao giờ đặt ra các câu hỏi: Có phải chỉ có biển miền Trung mới có chất Phê nồn?
Hoặc: Tại sao chỉ có 1 kho đông lạnh của một người bị nhiễm, và chỉ có cá nục mới nhiễm, mà các loại cá khác lại không bị nhiễm Phê nồn?
Giờ đây, thực sự tôi mất niềm tin với một số PV. Viết báo kiểu này làm môi trường thông tin bị nhiễm độc còn hơn cả Phê nồn, tức Hãm nồn.
Đúng là Hãm nồn.
Tin cùng chuyên mục:
Sự thật về công tác phòng chống buôn người ở Việt Nam và những luận điệu xuyên tạc của BPSOS
Bê bối của văn nghệ sĩ với “Mai Thúy”: Bài học về trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp
Cảnh giác trước luận điệu của phản động lưu vong: Bài học từ vụ việc Trần Khắc Đức
Nhiều đối tượng nghiện ma túy bị lợi dụng để gây rối