Xin lỗi là điều tốt, nhưng tốt hơn hết là trước khi mở mồm xin lỗi thì trong lòng cần biết xấu hổ.
Mấy ai dám khẳng định dàn quan chức cố tổ chức họp báo tưng bừng chỉ để thốt ra lời xin lỗi kia, có lòng xấu hổ? Đặc biệt là tay Đoàn viên đầu nậu lựu đạn!
Xẩu hổ, mới là căn nguyên cốt lõi để điều chỉnh hành vi tiếp theo. Nói lời xin lỗi thì tốt thôi nhưng nói đầu môi xong vứt đấy, họa chỉ béo mấy quan biểu diễn.
Giữ sĩ diện là điều tốt, nhưng tốt hơn hết là trước khi tính chuyện giữ gìn thể diện với người ngoài, anh có ý thức giữ gìn sỹ diện với người trong cái đã. Một thằng đàn ông để gia đình bung bét khinh thường, nhưng cố lao đi lấy điểm sĩ diện với thiên hạ, là thằng đàn ông tồi. Lãnh đạo, quản lý cũng thế.
Cách thức bảo vệ sĩ diện như dàn quan SG đang làm, là sĩ diện hão. Biểu diễn một lời xin lỗi với người ngoài, mà lãng quên hàng triệu lời xin lỗi với người trong. Đó là thứ văn minh bất công, vô văn hóa, và thậm chí đểu cáng.
Mô hình 141 ở Hà Nội là một trong những mô hình âm thầm nhất và nhận được nhiều sự chống đối ban đầu nhất từ mồm của những kẻ nhân danh văn minh và quyền con người. Nhưng cuối cùng nó vẫn được lỳ lợm thực hiện và minh chứng bằng kết quả cụ thể, gì chứ cướp giật ở Hà Nội gần như cực ít. Đó mới là điều cần làm ở người làm quan to, lỳ lợm và nhẫn nại, âm thầm và hiệu quả thiết thực, chứ không phải là chém gió biểu diễn rùm beng trên mạng, trên báo chí rồi vứt đấy! Hà Nội rất ít tình trạng người dân tham gia bắt cướp dạng “hiệp sĩ” như ở SG. Một dạng hiệp sĩ dám tự cho mình cái quyền phóng cả xe máy đang tốc độ cao vào tên cướp bất biết sinh mạng của nó, bất chấp pháp luật, bất chấp hậu quả liên đới.
Xin lỗi, em chỉ là con đĩ, hehe.
Nguồn: Cậu Dái Ghẻ
Tin cùng chuyên mục:
Sự thật về công tác phòng chống buôn người ở Việt Nam và những luận điệu xuyên tạc của BPSOS
Bê bối của văn nghệ sĩ với “Mai Thúy”: Bài học về trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp
Cảnh giác trước luận điệu của phản động lưu vong: Bài học từ vụ việc Trần Khắc Đức
Nhiều đối tượng nghiện ma túy bị lợi dụng để gây rối