Khoai@
Có ai biết dân oan là gì và họ là ai?
1. Dân oan Văn Giang
Theo tổng hợp của anh DG lừng anh, nhóm dân oan Văn Giang rất nổi tiếng, bởi suốt nhiều năm qua, họ cùng những thành phần khác lang thang khắp Hà Nội để kêu la thảm thiết với áo quần loang lổ đầy chữ từ đầu đến chân.
Tra cứu trên mạng nhờ anh Google, ta có một danh sách hoành tráng kèm theo những liên đới dân chủ giả cầy. Đó là “dân oan” Lê Văn Dũng, Đặng Văn Dật, Đàm Văn Đồng, Đỗ Thị Dơi, Phạm Hoành Sơn, Trương Văn Kỉnh, Lê Văn Ba, Lê Văn Nga, Vũ Thị Nụ, và vân vân. Tìm hiểu sâu hơn mới biết, đứng đằng sau nhóm dân oan Văn Giang này là như Lê Thạch Bàn, Lê Văn Chi, Phạm Phú Trù.
Không tốn thời gian, cứ về Văn Giang hoặc vườn hoa Mai Xuân Thưởng sẽ thấy chi tiết cần tìm. Ấn tượng khó phai là tinh thần chiến đấu hừng hực, những câu chửi người, chửi chế độ, chửi cha, chửi mẹ, chửi hàng xóm láng giềng như hát hay. Nói không ngoa, đến hạng lưu manh chuyên nghiệp hay gái đĩ già mồm mà gặp nhóm này ắt sẽ phải úp mặt vào tường khẩn trương, và bái cụ ngay lập tức!
Điểm chung nhất của đám này là ở chỗ chúng đều là những cựu tù, Thế mới tài! Tài hơn nữa, là toàn ăn cắp vặt, chả có Côn Đảo hay Phú Quốc gì cả, lẫm liệt không?
Lê Văn Chi, trước là cán bộ huyện đội bắn đòm, 1958 tham gia đào sông Thái Ninh, sau chuyển xây dựng cống Xuân Quan, công trình đại thủy nông Bắc Hưng Hải. Tranh thủ thuổng tí sắt thép và gỗ lim làm nhà (nhà đó hiện nay vẫn còn), đi tù.
Lê Thạch Bàn, làm công tác tài chính ở quân đội, tham ô mỳ chính, để đầy nhà, hàng xóm đến chơi nói dối là đạm để tra cho ngô, đêm vẫn bị quân đội cho xít đờ ca về bắt, gãi dái đếm kiến 2 năm.
Phạm Phú Trù, tay này học khá giỏi, học Sư phạm đại học, toàn thuổng xe đạp, mà xe đạp hồi đó to lắm nhế, kết cục, bị túm và trói ở sân trường, bêu trước toàn trường, lận lưng mấy tháng tạm giam, sau đó bị đuổi học. Tấm bằng sư phạm vĩnh viễn chỉ là câu nói đầu môi để bịp con trẻ!
Đàm Văn Đồng, thế hệ sinh sau, thuộc dạng “hậu sinh khả úy”, tiếp nối thế hệ đi trước. Cũng chỉ vì những mâu thuẫn với chính quyền, nên Đồng và anh em ruột cũng bị đi tù vì tội lấn chiếm đất công, uýnh cán bộ (hiện nay đất lấn chiếm đó vẫn chưa giải quyết triệt để). …tài thật!
Ra trại, những “tinh hoa” này đều sinh tiêu cực, bất mãn, hết chọc đến ngoáy chỗ này chỗ nọ, đặc biệt là phá rối bầu cử ở địa phương. Mà kể cũng tài, khả năng gọi “hội” của nhóm này rất giỏi, chỉ bằng cách bôi nhọ, nói xấu và gây bè cánh hehe!
Thời đó, dân xã Xuân Quan cũng rất nhiều người biết, nhưng cả 1 giai đoạn dài đều mũ ni che tai hết, thật là thiệt thòi cho cả 1 thế hệ sống lạc hậu!
2. Dân oan Maria Thúy Liễu
Nguyễn Thị Thúy (Maria Thúy Nguyễn), còn gọi là Thúy Liễu sinh năm 12/02/1978, hiện ở khu cánh đồng Linh, phường Đằng Giang, quận Ngô Quyền, Hải Phòng.
Tính cả con riêng của Thúy với người chồng đã mất (3 người), con riêng của chồng hiện tại (2 người), con chung, các cháu… thì gia đình Thúy Nguyễn có khoảng 10-11 người hiện nay thường xuyên kéo nhau đi kiến kiện các cấp dài ngày tại Hà Nội.
Cũng giống như dân oan Văn Giang, Thúy Nguyễn đã từng mang tiền án, tiền sự về hành vi buôn bán trái phép qua biên giới, và lý do Thúy Nguyễn vỡ kế hoạch hóa gia đình, chỉ ăn rồi lại đẻ cũng là nhằm mục đích trốn việc ngồi tù, được hưởng án treo.Dân oan Thúy Nguyễn bị cưỡng chế, giải tỏa vì có công trình vi phạm trật tự xây dựng trên đất nông nghiệp, nhưng thị lại đi khiếu kiện những nội dung khác và tham gia những hoạt động “ngoài lề” của các zận chủ như hoạt động đòi trả tự do cho số đối tượng chống đối Bùi Thị Minh Hằng, Lê Quốc Quân…, kỷ niệm các ngày chiến tranh biên giới (19//1), hải chiến Hoàng Sa (17/2), Gạc Ma (14/3)…
Dân oan Thúy Liễu, được biết đến là một trong những dân oan sành điệu nhất. Nếu nhìn vào y phục, phụ kiện lủng lẳng từ đầu tới chân, nhìn khuôn mặt son phấn câu hàng cùng Iphone thời thượng của mẹ con thị, ít người dám liên tưởng đến 2 chữ Dân Oan. Những bức ảnh tự phê, sang chảnh như quý bà, cùng những hình ảnh về sinh nhật hay du lịch khắp nơi mà mẹ con thị đưa lên Phây đã phần nào cho thấy “Dân Oan” cũng có thể là một nghề kiếm sống, chỉ cần đến chút mặt dày và có khả năng già mồm như gái đĩ. Bạn cũng sẽ thấy một Thúy Nguyễn khác hẳn, hừng hực khí thế với hai cục bọt trắng đính nơi khóe mép khi lâm trận tại Hà Nội.
Những chia sẻ trên mạng cũng cho thấy mẹ con Thúy Nguyễn có thể làm những việc mà những dân oan thực thụ không dám làm. Gì chứ cuốn cờ ba que và dẫm chân lên cờ đỏ sao vàng chỉ là chuyện nhỏ như con thỏ, hô hào và tham gia biểu tình gây rối tại các cơ quan nhà nước và công khai nhận tài trợ để thực hiện hợp đồng với Việt Tân mới là điều đáng nể.
3. Dân oan Đặng Thị Nguyên
Đặng Thị Nguyên sinh năm 1965 hiện trú tại Cát Sơn, Phù Cát, Bình Định, là 1 phụ nữ béo mập, lì lợm và thái độ lồi lõm đến đáng sợ. Điểm dễ nhận ra khi tiếp xúc với thị là khả năng đóng kịch hoàn hảo đến khó tin. Trong 1/10 giây, thị có thể chuyển đổi thái độ từ cực này sang cực kia đến 2 lần mà không cần trợ giúp. Từ chỗ đang trình bày hoàn cảnh với vẻ mặt đau khổ đến tột cùng, thì có thể trở thành một con sói nuốt chửng người đối diện ngay tức thì.
Lý do Nguyên trở thành dân oan được xuất phát từ…mâu thuẫn giữa thị và mẹ đẻ trong việc tranh chấp đất đai. Với lý do ở cùng mẹ, Nguyên đã lừa bố mẹ đẻ điểm chỉ để đứng tên mảnh đất của bố mẹ mình. Sau khi chiếm được đất, Nguyên liên tục đánh đạp chửi rủa mẹ và đuổi bà Sương ra đường, vì lý do này, năm 2005, bà Đặng Thị Sương cực chẳng đã đã phải kiện ra tòa.
Bất chấp những phán quyết của tòa án năm 2006 và năm 2008, Đặng Thị Nguyên vẫn không thỏa mãn, quyết đòi bằng được toàn bộ số tài sản mà bà ta cho là của mình. Với lập luận bằng miệng và không có chứng cứ gì, không ai làm chứng trước tòa, Nguyên cho rằng “đã đưa cho mẹ 1 chỉ mua đất” và “tiền bố mẹ làm móng ngôi nhà là tiền bố mẹ hứa cho Nguyên” và vì vậy bố mẹ Nguyên chẳng có “cóc khô khỉ” gì ở đây cả.
Về phần mình, bà Sương do có hoàn cảnh khó khăn, bị con đuổi ra khỏi nhà nên được chính quyền huyện hỗ trợ xây nhà tình nghĩa cho các hộ nghèo.
Thông tin chính xác từ nhà beo sắc, thủ lĩnh là giống cái, tính đến giờ tròn 84, và là con không cha. Thủ lĩnh thường khoe tên mình do cụ Hồ đặt cho để lòe bịp thiên hạ. Ấy là mụ khoe thế chứ chả có nhân chứng, vật chứng chó gì để làm minh chứng ngoại trừ một tấm hình mẹ con mụ cùng đội cơ yếu chụp chung với Cụ thời chiến tranh.
Đường tử tức của mụ không mấy may mắn. Hai đứa, gái cũng không biết ai là cha đích thực. Toàn thể liền bà đẻ con không cha là lũ chửa hoang, riêng mụ phải gọi là con ngoài giá thú (khác chửa hoang nhé), không thì mụ kiện cho đến cao tằng tổ tỉ âm ti địa ngục. Tính mụ thế, kiện dai như đỉa đói.
Thằng chống gậy còn lại, nghiện lòi.
Chuyện về thủ lĩnh thì nhiều vô số không bút nào tả cho nổi. Chỉ biết, dây vào mụ như dây với cứt, vì thế mọi người tránh xa và bịt mũi cho khéo. Đối với mụ, ở đâu có “dân oan”, ở đâu có khiếu kiện dứt khoát mụ phải đến, phải la liếm, cũng chỉ tay, cũng chém gió oai như cóc ghẻ.
Kể ra thì không hết, có quá nhiều ông phệ bất đắc dĩ mà trở thành nạn nhân của mụ. Với họ, chỉ nghe thấy tên mụ thôi cũng đã hoảng hồn, mặt xanh nanh vàng, lẩy bẩy van vỉ và chạy mất dép. Tất nhiên họ, mấy ông phệ quyền thế ngút ngàn không sợ chuyện không thể giải quyết, mà sợ cái mồm năm miệng mười, cái giọng leo lẻo đến độ không thể phanh của mụ khi tiếp xúc. Với ai cũng thế, mụ phải nói đến sùi bọt mép, trắng hai khóe miệng, vo thành cục mới chịu yên.
Con bài tẩy của mụ là: Biết cô là ai không? Tên cô do cụ đặt đấy, cô được tổ chức minh bạch cuốc tế trao giải thưởng liêm chính năm 2007, cô phải mở rộng đấu tranh chống tiêu cực ra địa bàn toàn cuốc, tới mọi đối tượng cháu ạ, phải truy tận gốc, trốc tận rễ…Thế cháu có biết cụ XYZ là ai không? không biết phỏng…
Đã có thời, mụ bị thằng thủ thư xăng pha nhớt, môi thề lề, thâm sì như dái thằng đánh dậm lôi đi làm lá chắn sống ở sở Pho Ti (Sở TTTT/4T) Hà nội, trong lúc thằng kia nhanh chân chuồn mất thì mụ ở lại chiến đấu cùng các em công vụ một trận rực rỡ. Mụ móc máy gọi Văn Giang, Dương Nội, gọi Tiên Lãng và cả thằng báo bắp cải Bờ bờ cờ và khoe mình đang tung hoành ngang dọc, có lúc cao hứng mụ song phi, đá vèo vèo, bay cửa kính, kết quả mụ bị xước chân. Nhưng ít ai dám tin, mụ lì lợm tới mức không thèm về, làm mấy em pho ti kinh hồn bạt vía khi mụ sục xạo khắp các phòng và ra sức đập phá kèm nhả kạc phun trym.
Phải nói là khi mụ lên cơn vật, ba máu sáu cơn thì kinh thật. Mắt mụ trợn ngược, long sòng sọc, mũi dãi sểu ra kéo tơ xuống nền nhà. Mặc, mụ vẫn rống, vẫn gào…
Vụ đó thằng bạn nối khố của mình làm bảo vệ cơ quan, mặt xanh như đít nhái, bởi hơn ai hết nó hiểu, đụng vào mụ là coi như xong đời.
Sau vụ đánh đông dẹp bắc giúp thằng mặt dầy, mụ được phong làm hot gơn U90, danh tiếng nổi như cồn và nhanh chóng trở thành một mem bờ tích cực của nhóm Bô Shit do Toàn Phạm và Chi Huệ làm đầu lãnh. Tất nhiên, đám Bô Shit không phải là bần nông, chúng thức thời hơn nhiều. Não của mụ không là gì bởi ít nếp nhăn, nhưng cái tên của mụ lại có giá trị lợi dụng, do đó mụ vẫn được nuông chiều cho đến khi mụ nhận ra mình chỉ là con rối của đám cơ hội và loạn thần chính trị. Cay cú, mụ lẳng lặng ra đi.
Sau một hồi tĩnh tâm, mụ chuyển hướng sang thầu dân oan. Vụ đầu tay, ra tấm ra miếng là vụ Văn Giang. Nhưng tiếc thay, một lần nữa mụ lại bị thằng cháu tóc xoăn môi trầm và đám khoai lang khoai sọ hớt váng. Quỹ lập ra, chúng thăn gần hết, mụ không được một xu. Chán đời mụ lang thang khu vườn hoa Mai Xuân Thưởng và trụ sở tiếp dân và hành nghề chém gió cho đến nay. Dân oan, tất thảy đều tôn sùng mụ làm thủ lĩnh chỉ vì cái tên do cụ đặt và cũng chỉ vì mụ dai như đỉa. Hình ảnh mụ chém gió trước các thể loại ống kính cải bẹ cải lương làm cho mình nhớ đến hình ảnh Chí phèo làng Vũ Đại và những trận đấu tố thời cách mạng văn hóa bên Tàu khựa.Hiện giờ, mụ đang phát truyền đơn cô Hoàng Thị Nhật Lệ vì dám cuốn cờ đảng quanh người trên blog Tễu của Nguyễn Xuân Diện. Kinh thật.
5. Dương Nội (kì sau)
**************
P/s: Bài sử dụng tư liệu của DG, Loa Phường, Võ Khánh Linh và các trang mạng khác.
Tin cùng chuyên mục:
Ông Lưu Bình Nhưỡng: Từ Đại biểu Quốc hội đến vòng lao lý
Luật sư Phan Hòa Nhựt đối mặt với đề nghị truy tố và mức án tối đa 15 năm tù
Việt Nam – Cột mốc quan trọng trên bản đồ đa phương toàn cầu
Hà Nội: Những chính sách nhân văn hướng đến người có công