Ong Bắp Cày
Câu chuyện này lão Cuteo@ đã từng viết.
Nhân chuyện “Đóng tiền thay nghĩa vụ quân sự” đăng tải trên mạng mấy ngày qua chị cảm thấy não lòng.
Thực ra, chuyện này đã ồn ĩ từ năm ngoái, bắt đầu từ phát ngôn của ông Trần Đình Nhã. Nói thật, chị vã cả mồ hôi hột khi nghe có thể đóng tiền thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Thực sự, chị nghĩ, lòng yêu nước thì đéo có chuyện mua bằng tiền, hay thứ gì khác, và nó nhất định không thể đổi chác.
Nhân chuyện “Đóng tiền thay nghĩa vụ quân sự” đăng tải trên mạng mấy ngày qua chị cảm thấy não lòng.
Thực ra, chuyện này đã ồn ĩ từ năm ngoái, bắt đầu từ phát ngôn của ông Trần Đình Nhã. Nói thật, chị vã cả mồ hôi hột khi nghe có thể đóng tiền thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Thực sự, chị nghĩ, lòng yêu nước thì đéo có chuyện mua bằng tiền, hay thứ gì khác, và nó nhất định không thể đổi chác.
Đã là công dân, thì mỗi người cần có nghĩa vụ với tổ quốc. Trong số muôn vàn nghĩa vụ thì nghĩa vụ quân sự được coi là cao cả và thiêng liêng nhất.
Thực hiện nghĩa vụ quân sự là thể hiện lòng yêu nước của công dân. Vậy tiền có thể mua được lòng yêu nước ư? Sao ai đó lại có thể biến trách nhiệm và lòng yêu nước thành thứ có thể mua bán, đổi trác, cầm cố, thế chân? Lòng yêu nước không thể đổi bằng tiền!
Thực hiện nghĩa vụ quân sự là thể hiện lòng yêu nước của công dân. Vậy tiền có thể mua được lòng yêu nước ư? Sao ai đó lại có thể biến trách nhiệm và lòng yêu nước thành thứ có thể mua bán, đổi trác, cầm cố, thế chân? Lòng yêu nước không thể đổi bằng tiền!
Chị cho rằng, vào thời điểm này năm ngoái, ông Trần Đình Nhã lấy lý do dân số nước ta đông để nói rằng “không thể ai đến tuổi cũng phải đi nghĩ vụ quân sự hết nên phải tính toán để thay thế” là không thỏa đáng và chắc chắn không nhận được sự ủng hộ của dư luận.
Tổng quan nhất, nghĩa vụ là phần việc mà đạo đức hay pháp luật buộc một người phải thực hiện. Do đó, không ai được từ chối hoặc cầm cố.
Sống trong xã hội khi mỗi người được hưởng những quyền do pháp luật quy định, thì mỗi người cũng có trách nhiệm thi hành những nghĩa vụ đóng góp trở lại cho xã hội, cho tổ quốc.
Tại nhiều nước, hiến pháp liệt kê hẳn bao nhiêu nghĩa vụ người công dân phải làm. Tại một số các nước khác, nghĩa vụ công dân được hiểu ngầm trong hiến pháp, như hiến pháp của Mỹ chẳng hạn. Một cách tổng quát, nghĩa vụ công dân có thể được liệt kê sau đây: (1) Trung thành với tổ quốc; (2) tuân theo và thi hành luật pháp quốc gia; (3) đóng thuế; và (4) thi hành nghĩa vụ quân sự. Và trong bài thi nhập quốc tịch Mỹ, bạn sẽ phải biết hát quốc ca Mỹ, biết giải thích lá cờ Mỹ và buộc phải tuyên thệ tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự khi tổ quốc cần, đó là yêu cầu bắt buộc. Tất nhiên, không có chuyện dùng tiền đóng thế ở đây.
Tham khảo: 100 câu hỏi nhập tịch Mỹ và Kỳ thi Quốc tịch Mỹ
Tại nhiều nước, hiến pháp liệt kê hẳn bao nhiêu nghĩa vụ người công dân phải làm. Tại một số các nước khác, nghĩa vụ công dân được hiểu ngầm trong hiến pháp, như hiến pháp của Mỹ chẳng hạn. Một cách tổng quát, nghĩa vụ công dân có thể được liệt kê sau đây: (1) Trung thành với tổ quốc; (2) tuân theo và thi hành luật pháp quốc gia; (3) đóng thuế; và (4) thi hành nghĩa vụ quân sự. Và trong bài thi nhập quốc tịch Mỹ, bạn sẽ phải biết hát quốc ca Mỹ, biết giải thích lá cờ Mỹ và buộc phải tuyên thệ tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự khi tổ quốc cần, đó là yêu cầu bắt buộc. Tất nhiên, không có chuyện dùng tiền đóng thế ở đây.
Tham khảo: 100 câu hỏi nhập tịch Mỹ và Kỳ thi Quốc tịch Mỹ
Nếu đề xuất này được chấp nhận, bạn hãy hình dung, một người vừa có quốc tịch Việt Nam, vừa có quốc tịch Mỹ, hay Trung Quốc chẳng hạn, thì điều gì sẽ xảy ra?
Từ sâu thẳm, chị cho rằng, đề xuất đó là không mang tính giáo dục.
Hết!
Từ sâu thẳm, chị cho rằng, đề xuất đó là không mang tính giáo dục.
Hết!
Tin cùng chuyên mục:
Nam thanh niên bị hành hung dã man trong khu dân cư Đông An 2
Nghị định 168 và những luận điệu xuyên tạc của RFA
Hương sắc Hà Nội – Một trong 50 thành phố tuyệt vời nhất thế giới
Nóng: Giám đốc Đại học Huế bị bắt