HÀNG HIỆU

Người xem: 143

Cách đây chưa lâu, trước một cuộc hẹn quan trọng, chị vô tình để mấy giọt sữa bắn vào chiếc áo đang mặc, ngại về nhà thay đồ, chị rẽ vào cửa hàng Burberry toạ trong một trung tâm thương mại. Chọn mua một chiếc áo vừa í với giá 19 củ, số tiền không lớn đối với một người thượng liu như chị. Hehe.


Khi thanh toán, nhìn sang bên cạnh, chị thấy một phụ nữ nông thôn chắc là người giúp việc, tay trái bế một đứa trẻ, tay phải cầm bát cháo đang ăn dở ngây người nhìn chị như người hành tinh khác. Thấy chị nhìn lại, người phụ nữ quay đi, miệng quát đứa trẻ “ăn mau không tao tát chết mẹ mày giờ”. Tự dưng một cảm giác xấu hổ bất giác lan nhanh khắp người chị. Nhanh chóng lấy đồ, chị chạy như ma đuổi khỏi nơi sang trọng đó.

Nghe thì có vẻ nghịch lí nhưng là sự thực, đó là cảm giác khi mua đồ hàng hiệu trong trung tâm thương mại Tràng Tiền của Hạnh bạn thân chị trước nhiều ánh mắt soi mói của cần lao.

Hôm khai trương Tràng Tiền, chị và một số cô gái sành điệu khác bị chặn lại không cho vào một cửa hàng với lí do, bên trong đang có khách, nếu vào đông nhân viên sẽ không chăm sóc được chu đáo. Chị vui vẻ quay ra và kịp nghe loáng thoáng mấy cô gái nói “Bà dí lồn vào, cứ làm như báu lắm”. Cách phục vụ như thế đối với người hiểu biết như chị là bình thường, khi chị có nhu cầu, việc được tư vấn cặn kẽ về sản phẩm là điều cần thiết. Nhưng với người đi xem, đó hầu như là sự xúc phạm. Địt mẹ. Xúc phạm nặng nề.

Tràng Tiền Plaza đóng cửa để cấu trúc lại các cửa hàng nhằm phục vụ cho nhiều tầng lớp thị dân theo chị là điều đáng tiếc. Xã hội ngày càng phát triển, khoảng cách giàu nghèo ngày càng cách xa khiến tiêu dùng cũng biến đổi. Nhu cầu sử dụng thứ gọi là hàng hiệu là một nhu cầu có thực và đầy tiềm năng, nên nhớ, dù khủng hoảng kinh tế thì tiền vẫn không mất đi, nó chỉ chuyển từ túi người này sang túi người khác. Có chăng các nhà kinh doanh hàng hiệu không bám được nhu cầu của những nhà giàu mới mà thôi.

Vài năm trước, chị lang thang nhiều ngày tại Đại lộ Champs Elysées, Đại lộ Montaigne ở Paris, nơi tập trung hầu hết các thương hiệu thời trang danh tiếng thế giới hàng trăm năm nay để tìm hiểu về cách bảo vệ của họ trước sự xâm lăng của các cửa hàng bình dân. Họ thậm chí còn lập ra Uỷ ban riêng của Đại lộ để đặt ra các tiêu chuẩn kinh doanh tại đó. Mặc dù không cản nổi sự xâm lăng của hàng bình dân nhưng rõ ràng họ đã hạn chế tối đa được việc đó. Trong mắt giới thượng liu, Đại lộ Champs Elysées và Montaigne vẫn là điểm đến mỗi khi có nhu cầu.

Chục năm trước đây, đến London, giới sành điệu không thể không rẽ qua Đường Oxford, nơi mua sắm cao cấp nhất tại Anh Quốc. Nhưng giờ đây, khi có quá nhiều nhãn hàng mới không danh tiếng, nó không còn là điểm đến hấp dẫn của giới thượng liu nữa, con đường trở thành điểm du lịch mua sắm của nhiều thành phần. Bình dân hoá mặc dù mang lại lợi ích kinh tế trước mắt nhưng với giới nghiên cứu tinh hoa như chị, đó đương nhiên là sự lụi tàn của một di sản văn hoá.

Còn Hạnh Nguyễn bạn thân chị, khi để các nhãn hiệu thời trang lừng danh thế giới với các cửa hàng ô mai quế lọ, đó là cách của nhà kinh doanh bất động sản chứ không phải của nhà kinh doanh hàng hiệu. Cái tên Trung tâm Hàng hiệu chỉ là cái cớ. Mọi người phân tích sự thất bại của Tràng Tiền chỉ làm cho bạn thân chị ngồi cười mỉm mà thôi.

Ôi, nếu thế giới đại đồng thì cứ lấy lá cây mà che thân chứ làm ra các sản phẩm chất lượng, đẳng cấp làm lồn gì cho mất công.

Chị thật.

Hàng Mượt

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *