Huỳnh Ngọc Chênh: Bất hiếu, bất nhân, bất nghĩa

Người xem: 123

Khoai@: 
 
Nói đến Huỳnh Ngọc Chênh, Trelang đã có loạt bài:
 
 
Và đây là bài được một người tên Phong Vũ gửi đến diễn đàn Đất Việt Chấm com, phản ánh thái độ của những người ở hải ngoại đối với Huỳnh Ngọc Chênh. Xin giới thiệu để anh em đọc. Văn phong của tác giả Khoai@ giữ nguyên để đảm bảo tính khách quan.
***
 
Chênh tuyên bố, y là một trong những nhân vật giẫn đường cho quân giải phóng vào chiếm Sài gòn và làm công tác tiếp quản Sài Gòn, là “người chấp bút cho bản tuyên bố đầu hàng vô điều kiện của tướng Dương Văn Minh và bản tiếp nhận Sài Gòn” vào trưa 30/4/1975.
 
Huỳnh Ngọc Chênh sinh 1952, học tú tài 1, tú tài 2 tại Đà Nẵng, là con của dòng tộc tham gia Cộng sản toàn tòng.
 
Ba tôi, mẹ tôi, anh rễ tôi, cô dì chú bác, bà con họ hàng nội ngoại đều toàn là Việt Cộng nằm vùng hoặc đã thoát ly. Không những thế, ba tôi còn là trùm Việt Cộng của làng, ông là bí thư chi bộ đảng từ năm 1945 cho đến ngày ông bị đi tù lần cuối cùng vào năm 1965. Bản thân tôi lại sinh ra ngay trong vùng Việt Minh ở Tam Kỳ, tiền thân của Việt Cộng, khi vào năm 1952 mặt trận Hòa Vang bị Pháp đánh vỡ, cả gia đình tôi cùng dân làng bỏ chạy vào chiến khu ở Tam Kỳ – Huỳnh Ngọc Chênh”. 
 
Huỳnh Ngọc Chênh không phải đi lính quốc gia hay cộng sản. Được cha mẹ và chủ trương của Cộng sản lúc đó là xây dựng lực lượng chính trị nòng cốt cho việc đánh chiếm, giải phóng Miền Nam. Năm 1972, Chênh được cha mẹ lo cho vào học Đại Học Khoa học Sài Gòn, là “hạt giống đỏ” của Cọng sản chuẩn bị trước cho việc đánh chiếm Sài Gòn .
 
Có lẽ tôi cũng đã đi du kích và chết mất xác như bao bạn bè cùng trang lứa với tôi nếu như mẹ tôi không gởi tôi xuống Đà Nẵng nương nhờ nhà bác ruột của tôi, cũng là một đảng viên Việt Cộng nằm vùng, để tiếp tục học lên cấp hai khi ba tôi bị “Mỹ Ngụy” bắt đi tù lần cuối cùng vào năm 1965”.
 
Chênh tuyên bố, y là một trong những nhân vật giẫn đường cho quân giải phóng vào chiếm Sài gòn và làm công tác tiếp quản Sài Gòn. Tuy lúc đó là Sinh Viên nhưng rất Cọng sản, Chênh cho rằng “lính VNCH nhút nhát, chạy hết khi Việt Cộng chưa vào Sài Gòn”, nổ văng lưu đạn rằng, y là “người chấp bút cho bản tuyên bố đầu hàng vô điều kiện của tướng Dương Văn Minh và bản tiếp nhận đầu hàng…” oo o tất cả đều ngu hết, chỉ có Chênh là giỏi…, nổ kinh quá, hoan hô Chênh.
 
Sáng 30 tháng tư 1975, tôi được lệnh đi theo H cùng với một nhóm sinh viên xuống “chiếm đài truyền hình và đài phát thanh Sài Gòn”. Nói chiếm cho oai, chứ thực ra khi chúng tôi đến nơi, tuy Việt Cộng chưa vào Sài Gòn, quân lính bảo vệ và nhân viên của hai đài đã bỏ chạy từ lúc nào rồi.
 
Tôi có mặt tại đài phát thanh lúc ông Dương Văn Minh và Vũ Văn Mẫu được bộ đội chở đến để đọc lời đầu hàng. Theo nhật ký của tôi ghi lại sau thời điểm đó vài ngày, tôi đã cùng với vị chỉ huy bộ đội (sau nầy tôi biết đó là ông Bùi Tùng) soạn lời đầu hàng cho Dương Văn Minh đọc và lời tiếp nhận đầu hàng cho ông chỉ huy ấy đọc.” 
 
Khi nghe tin này, chắc cả dòng tộc của Chênh rất tự hào về người con, người cháu này, quá giỏi, anh hùng… bùm bùm.
 
Sau 30/4/1975, Chênh được bố trí về làm giáo viên tại trường cấp 3 ở Hòa Vang- Đà Nẵng. Y luôn tự hào và thậm chí hách dịch là con cháu của gia đình cọng sản nòi và cũng có nhiều kẻ xu ninh Chênh. Từ sau những năm 1980, Chênh tận dụng mọi lợi thế giáo viên và con gia đình cọng sản, không ai giám làm gì, Chênh o ép học sinh đủ điều, thu lợi nhuận trên đầu học sinh và đổi điểm qua thân xác nữ sinh. Và sau những năm 1990, có nhiều người phản đối, Chênh buộc phải vào Sài gòn và làm ở một tờ báo đảng (thư ký toàn soạn báo Thanh Niên). Những năm làm công chức, Chênh được ưu ái, đi nhiều nơi và xơi G cũng vô tội vạ, là thời gian Chênh như ngôi sao sáng, người con có hiếu. Được mọi người trong gia đình, dòng tộc tự hào, tung hô Chênh là “nối tiếp tấm gương truyền thống cách mạng oai hùng của gia đình, của dòng Tộc họ Huỳnh ở Hòa Vang, Đà Nẵng”. 
 
Nhưng từ sau khi nghỉ hưu (đủ 60 tuổi đời ăn bổng lộc của chính quyền), năm 2013 thì y lại tuyên bố theo kiểu “trở cờ” (thật hay giả chưa rõ) nhưng theo như Chênh tuỳnh xoẹt trên mạng. Chênh đã có ý tiêu diệt cọng sản từ thời Dái chưa bằng hạt Kê dù gia đình Chênh (dù cha mẹ, ông bà cả nội lẫn ngoại đều tham gia cọng sản, có thể nói là cọng sản toàn tòng). Những ngày tháng năm cha của Chênh bị chính quyền Sài Gòn bắt giam là những ngày y được tự do, hạnh phúc nhất…
 
Chứng tỏ Chênh công khai tư tưởng chống ông bà cha mẹ, cô bác của y đầu tiên, kẻ thù đầu tiên (dù lúc nhỏ, suy nghĩ chưa chín chắn). Nhưng hôm nay, Chênh bộc lộ lại tư tưởng, quan điểm trên blog Huynh Ngọc Chênh. Vậy là, những công lao, xương máu, những năm tù đày, gian khổ, hi sinh, niềm tự hào cách mạng của ông bà cha mẹ và dòng tộc từ trước tới nay đã bị Chênh đổ xuống sông, xuống biển là còn may ba đời, sợ nó lại đổ xuống hố phân heo thì đau đớn quá. Đúng là thằng con, thằng cháu đích tôn bất hiếu, bất nhân không chỉ lôi cổ ông cha xuống khỏi bàn thờ mà y còn ngồi xổm lên cả trên đó. Có thể, ông bà, cha mẹ, cô bác, anh em họ Huỳnh có đứa con, đứa cháu như thế thì dù nhắm mắt, nằm sâu dưới 3 tấc đất nhưng vẫn không yên, đau hơn bị thiến dái. Việc tham gia cọng sản và những gì danh dự, là thiêng liêng nhất của họ Huỳnh lúc bấy giờ thì nay Chênh đã giúp ông cha mình vứt sạch. Đau đớn hay vui mừng đây hả Huỳnh Ngọc Chênh?!. Liệu Huỳnh Ngọc Chênh bản thân y đã gây ra nỗi đau của các chị mình, anh em gia đình, dòng tộc khi Chênh không.

Người chết cũng không yên, vốn có máu Dê từ lúc dái bằng hạt Kê, những ngày cha bị bắt, chị gái phải đi gửi vào gia đình anh em sợ mấy ông Ấp trưởng thấy ngon xơi tái, sự nơm nớp lo âu của các bậc làm cha làm mẹ, nhưng Chênh lại cứ sướng rơn. Qua bài viết “Những mẩu chyện SEX trong cuộc đời tình ái của tôi” đăng trên blog của y vào tháng 6/2013, kể chi tiết chuyện cha bị bắt, được chị Q quan tâm lo lắng, hằng đêm nó nằm trên bụng chị Q hẩy hẩy… nó kể khắp xóm làm chị Q phải xấu hổ biệt xứ ra đi, biết đâu vì chuyện đó chị xấu hổ đi trầm mình chết, hay thời loạn lạc, bom đạn đã chết rồi, như vậy dù chết nhưng vẫn không được yên. Nếu còn sống có thể lúc này vết thương lòng, tủi hổ đã lành nhưng một lần nữa bị Chênh đào lên, muốn yên mà vẫn không được.
 
Những năm làm giáo viên tại Đà Nẵng, Chênh dạy văn và lấy vợ và sinh con. Người vợ rất đảm đang, và các con rất ngoan, nhìn bề ngoài làm cho nhiều người phải ngưỡng mộ gia đình hạnh phúc này. Tuy nhiên, nghe tin Chênh có biệt tài là đổi điểm và đã giúp cho nhiều Nữ sinh khỏi đi thi đại học, có việc làm và lên chức ngay, đó là thiên chức của người phụ nữ. Do đó, sau này Chênh phải chuyển công tác như đã nêu trên..
 
Tưởng rằng, thay đổi môi trường sống, Chênh vào Sài Gòn làm ở báo Thanh Niên (thư ký tòa soạn) thì bớt đi “biệt tài” nhưng đâu vẫn vào đó, bản chất không thay đổi. Chị Kim Loan đã rất khổ tâm và hết lời khuyên chồng, nhưng không có kết quả. Cuối cùng, đành phải đường ai nấy đi, thoát khỏi kẻ dâm tặc, bênh hoạn… và thời gian vừa qua, khi Bộ Công an ra cái văn bản gì gì phạt phạt khi chồng có hành vi làm nhục, xúc phạm, chi chiết … vợ, mức phạt từ 5 trăm đến 2 triệu đồng. Huỳnh Ngọc Chênh sướng lên, y cho rằng “may mà y đã bỏ vợ sớm, nếu không mất tiền phạt”, tình nghĩa vợ chồng, dù đã ly dị vẫn có cái nghĩa chứ, vậy là “giá trị” của cô vợ đảm đang của Chênh không đáng giá bằng 2 triệu đồng hay sao? Thương cho chị Kim Loan quá. Chênh tự hào vì y đã ly dị vợ nên thoải mái đi cặp nhiều bồ, thả sức tung hoành, món khoái khẩu là Vinagar. Đúng là, giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời.
 
Không biết Huỳnh Ngọc Chênh có nghĩ một gia đình hạnh phúc là gì, có cần một gia đình hạnh phúc hay không?; ông Chênh có nghĩ rằng các con ông ta muốn có một gia đình hạnh phúc, cần được tôn trọng và giữ thể diện không?. Hay Chênh chỉ biết cá nhân mình, hơn 60 tuổi đời, đã lên Lão rồi mà còn hợm hĩnh, cưa sừng làm nghé, cặp bồ nay bà này, mai em kia, thậm chí có em còn nhỏ hơn tuổi con của ông ta… Liệu nhân cách, đạo đức của Chênh được đánh giá thế nào?. Có phải là kẻ bất hiếu, bất nhân, bất nghĩa không?.
 
Hay Võ Lâm Kiếm Ký buộc ông ta phải là con người vô liêm sỷ như vậy./.
 
Bài của Phong Vũ gửi tới
Last edited by Binhannguyenle; 07-18-2013 at 07:31 PM.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *