Vụ Cu Thủy Vũng Tàu

Người xem: 189

 
Nói sơ 1 tý về vụ ku Thủy.
 
Tôi suy nghĩ xem sẽ đặt Cap gì?! Thôi đặt đại: “Sự uy nghiêm của Pháp Luật?!”.
 
Để xét cơ cấu tù treo thì cần 2 ĐK nhất định.
 
1./ Tù từ 3 năm trở xuống.
 
2./ Thoả mãn 2 ĐK trong đó có 1 đk thuộc khoản 1 điêù 46 BLHS.
 
Về cái 1./ Thì ko nói nữa, nói 2./ Đi.
 
Thoả mãn về 2 ĐK thì như sau:
 
1./ Nhân thân tốt (miễn bàn)
 
2./ Ng phạm tội là người già (Điều 46 khoản 1)
 
Ấy là chưa tính “trong xông tác đạt thành tích xuất sắc” khi còn làm NH.
 
Thế thì, ku Thủy hoàn toàn đủ đk để đc hưởng án treo theo Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007.
 
Ok?.
 
Giờ nói về toà.
 
2./ Vi phạm nguyên tắc tố tụng khi “trọng cung hơn trọng chứng”, 3/4 vụ án mà ko hề có bằng chứng vẫn xử đc thì lạy cmn toà.
 
1./ Lời khai có thể đc xem là chứng cứ tại khoản 1 điều 87. NHƯNG, lời khai bất nhất aka ko nhớ / thiếu sót hoặc ko cụ thể thì ko thể đc xem là chứng cứ quan trọng để xử án theo tinh thần công văn số 98-NCPL ngày 2/3/1974.
 
Có thể nói, toà tooia cao chịu sự áp lực từ “dư luận” nên vẫn cố xử theo cách bất lợi nhất cho bị cáo, vì phạm nguyên tắc “suy đoán vô tội”.
 
Giờ nói về việc bên lề.
 
Nên nhớ, dân túy lên ngôi thì dân trí đi xuống.
 
Ngoài ra, việc này còn tổn hại đến sự uy nghiêm của pháp luật.
 
Chưa hết, làm cho phiên toà phúc thẩm bị “dư luận” đả kích, hướng ng khác nhìn vào với ánh mắt tiêu cực. Ảnh hưởng đến uy tín của thẩm phán tại phiên toà, thì nên điêù tra riêng để lấy lại uy tín cho thẩm phán chứ ko phải câm như chó để thẩm phán tự bơi.
 
P/s. Ku Thủy bị truy tố tại 4 vụ nhưng chỉ đủ xử 1/4 vụ nên phạt tù rồi treo là thế, chứ ko phải 1 tội 2 ko như ng khác “cố tình” nhầm lẫn.
 
Nguyên tắc “suy đoán vô tội” là gì? Nói cho dễ hiểu, theo tinh thần nhân đạo, khi chứng cứ yếu hoặc ko rõ ràng, thì ko thể kết tội bị cáo.
 
Tại VN, toà theo “suy đoán có tội”, tức chứng cứ yếu hoặc ko rõ ràng, đều đc xem là chứng cứ quan trọng để xử tội bị cáo.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *