Chuyện Phòng GD&ĐT quận 12 lấy ý kiến trẻ em mẫu giáo đối với dự thảo luật đất đai sửa đổi

Người xem: 157

Cuteo@
 
Hôm qua 13/3, một văn bản của Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 12 TPHCM, gửi tới các cơ sở giáo dục của quận, để hướng dẫn lấy ý kiến vào dự thảo luật đất đai (sửa đổi), đã bị anh em mất nết cắt mẹ phần hướng dẫn, chỉ lấy đoạn đầu (phần kính gửi) rồi đăng tải lên mạng lu loa rằng, “quận 12 tổ chức lấy ý kiến trẻ mẫu giáo, mầm non về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)”, khơi mào cho lũ chó dại nhảy vào chửi chính quyền, chửi ngành Giáo dục và Đào tạo như hát hay. Mời xem ảnh  ngay dưới đây: 
 
 
Anh em chơi thế là hạ đẳng, tôi chê. Nhưng tôi càng chê hơn những kẻ tay nhanh hơn não, mới nhìn thấy một phần văn bản đó mà đã vội vã cào phím chửi anh em Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 12 như đúng rồi, và làm ra vẻ ta đây phát hiện được chuyện động trời.
 
Tất nhiên, ngoài đám mất não thì cũng có những người nhẹ dạ, cả tin đã lên tiến phản biện. Số này cho rằng, lấy ý kiến của trẻ mầm non mẫu giáo trong quá trình xây dựng dự thảo Luật đất đai sửa đổi là không phù hợp, không cần thiết vì đối tượng lấy ý kiến quá nhỏ, trong khi các quy định về quản lý, sử dụng đất đai vốn phức tạp.
 
Số khác thì coi đó là cơ hội vàng để phỉ báng anh em quản lý, kiểu như, “Ối dzồi ôi, chúng nó mị dân đến thế là cùng”, hay “Trẻ em mẫu giáo, mầm non thì biết cái gì mà lấy ý kiến, so bọn tổ chức lấy ý kiến ngu thế”, hoặc “Quá hình thức” và “Lấy ý kiến cho nó đúng quy trình”.v.v…
 
Thực ra, văn bản được gửi tới 6 nhóm đơn vị, để hướng dẫn lấy ý kiến vào dự thảo luật đất đai sửa đổi. Phần gạch chân màu đỏ với dòng chữ “Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, lớp mầm non” là nơi đến (đơn vị) của văn bản, chứ không phải gửi đến các cháu mần non, hay mẫu giáo. Người ta soạn thảo văn bản như thế là đúng, chứ không nhé “Kính gửi các cháu mầm mon, các cháu mẫu giáo” được, đúng không ?
 
Phần tiếp theo của văn bản mà anh em mất dạy cắt bỏ là phần hướng dẫn cách lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo luật đất đai sửa đổi (hình trên) với dòng chữ to hơn cả mả bố mấy anh để giả: “Phòng Giáo dục và Đào tạo đề nghị các đơn vị tổ chức thực hiện như sau“. Dòng chữ đó không phải là hướng dẫn cách tổ chức thực hiện thì là cái gì hả mấy con lợn?
Gọi anh em mất nết trong làng dzân chủ đểu là lợn là không oan nhưng có phần xúc phạm con lợn. Đám này không hiểu được rằng, lấy ý kiến của đối tượng bị tác động trực tiếp của luật là việc làm bắt buộc trong trình tự xây dựng pháp luật, kể cả trẻ em. Nhưng vì trẻ em là đối tượng đặc biệt, nên Luật Trẻ em có điều 74 quy định về vấn đề này; Bộ Lao động có Thông tư số 36 năm 2018 hướng dẫn cặn kẽ.
 
Không phải lấy ý kiến toàn văn, mà lấy ý kiến các điều luật dự kiến có quy định. Hình thức lấy ý kiến không phải là đọc nguyên văn điều luật, mà là truyền tải dưới các dạng câu hỏi khảo sát, tình huống để phù hợp với nhận thức của các em. Đó là lý do vì sao, việc lấy ý kiến trẻ em quy định phải chuẩn bị kỹ. Trong trường hợp của Phòng Giáo dục và Đào tạo quân 12 TPHCM là hướng dẫn cách lấy ý kiến. Tiếc là phần này đám chó dại đã cắt bỏ đi để lừa dư luận.
Về bản chất, đây là câu chuyện lấy ý kiến để xây dựng pháp luật và do đó mọi chuyện cần phải được minh định trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành mà không thể nhận định cảm tính. Dưới đây là 3 văn bản:
Thứ nhất là Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
 
Tại điểm b, khoản 2, điều 76 của luật Trẻ em quy định về “Trình tự xem xét, thông qua dự án luật tại ba kỳ họp Quốc hội” thì phải tổ chức lấy ý kiến Nhân dân về dự án luật theo quyết định của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời gian giữa kỳ họp thứ nhất và kỳ họp thứ hai, để nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật trước khi thông qua. 
 
Điểm a, khoản 3 điều 76 quy định, tại kỳ họp thứ hai, đại diện cơ quan, tổ chức, đại diện Quốc hội trình dự án luật trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật, kết quả lấy ý kiến Nhân dân về dự án luật (nếu có)” và việc tổ chức lấy ý kiến tham gia của trẻ em vào dự thảo Luật đất đai sửa đổi được thực hiện theo nghị quyết của Quốc hội về việc lấy ý kiến toàn dân về dự thảo Luật đất đai sửa đổi. 

 

Như thế, việc lấy ý kiến trẻ em để xây dựng Luật đất đai ở Phòng Giáo dục và Đào tạo quân 12 là đúng quy trình xây dựng văn bản pháp luật.
Thứ hai là Luật Trẻ em 2016.

 

Điều 34 Luật Trẻ em 2016 nêu rõ: “Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về các vấn đề liên quan đến trẻ em; được tự do hội họp theo quy định của pháp luật phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành và sự phát triển của trẻ em; được cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân lắng nghe, tiếp thu, phản hồi ý kiến, nguyện vọng chính đáng”.
 
Điểm a khoản 1 điều 74, Luật Trẻ em 2016 quy định về “Phạm vi, hình thức trẻ em tham gia vào các vấn đề về trẻ em” nêu rõ các vấn đề về trẻ em hoặc liên quan đến trẻ em phải có sự tham gia của trẻ em hoặc tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em tùy theo độ tuổi của trẻ em. Cụ thể là “Xây dựng và triển khai chương trình, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội”.
 
Tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 và khoản 4 của Điều 76 Luật trẻ em quy định về “Bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác” ghi rõ “Nhà trường, cơ sở giáo dục khác có trách nhiệm sau đây:
 
– Tổ chức và tạo Điều kiện để trẻ em được tham gia các hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, câu lạc bộ, đội, nhóm của trẻ em trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội;
 
– Cung cấp thông tin chính sách, pháp luật và quy định về giáo dục có liên quan đến học sinh; công khai thông tin về kế hoạch học tập và rèn luyện, chế độ nuôi dưỡng và các Khoản đóng góp theo quy định;
 
– Tạo Điều kiện để trẻ em được kiến nghị, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về chất lượng dạy và học; quyền, lợi ích chính đáng của trẻ em trong môi trường giáo dục và những vấn đề trẻ em quan tâm;
 
– Tiếp nhận ý kiến, kiến nghị, nguyện vọng của trẻ em, giải quyết theo phạm vi trách nhiệm được giao hoặc chuyển đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền để xem xét, giải quyết và thông báo kết quả giải quyết đến trẻ em.
 
Thực hiện quyền tham gia lấy ý kiến nguyện vọng của toàn dân, trong đó trẻ em cũng là công dân, do đó không loại trừ đối tượng này, trẻ em cũng có quyền tham gia.
 
Thêm nữa, tại điều 92 Luật Trẻ em 2016 quy định: “Hội bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, ngoài việc thực hiện quy định tại Điều này có trách nhiệm tổ chức việc kết nối, thu thập thông tin, kiến nghị của các tổ chức xã hội và của trẻ em chuyển đến các cơ quan nhà nước để góp ý, tư vấn cho việc xây dựng và thực hiện chính sách, pháp luật về quyền trẻ em; tham gia giám sát thực hiện quyền trẻ em; phát biểu chính kiến và kiến nghị của Hội đối với các cơ quan nhà nước có liên quan về các vấn đề về trẻ em và việc vi phạm pháp luật về trẻ em”.
 
Đối chiếu với các quy định nêu trên, có thể thấy Phogf Giáo dục và Đào tạo quận 12 hướng dẫn các cơ sở Giáo dục và Đào tạo cảu quận lấy ý kiến của trẻ em về những vấn đề có liên quan đến trẻ em là đúng theo các quy định của pháp luật.
 
Thứ ba là Thông tư số 36/2018/TT-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, ban hành ngày 26/12/2018 về hướng dẫn thực hiện lấy ý kiến của trẻ em trong quá trình xây dựng chương trình, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật, quyết định, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội về trẻ em hoặc liên quan… Theo đó, quy trình lấy ý kiến của trẻ em bao gồm các bước sau: Chuẩn bị lấy ý kiến của trẻ em; tổ chức lấy ý kiến của trẻ em; tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến của trẻ em; thông tin, phản hồi ý kiến của trẻ em.
Đáng chú ý, Thông tư 36 hướng dẫn “phải lấy ý kiến của trẻ em hoặc đại diện nhóm trẻ em chịu sự tác động trực tiếp của văn bản phù hợp với mức độ trưởng thành và sự phát triển của trẻ em”. Như vậy, văn bản hướng dẫn lấy ý kiến của “nhóm trẻ mẫu giáo, mầm non” là đúng, bởi nhóm này chịu tác động trực tiếp của Luật đất đai, liên quan trực tiếp đến việc sở hữu mặt bằng đất đai làm cơ sở Giáo dục và Đào tạo. Nếu không tổ chức lấy ý kiến của trẻ em vào việc xây dựng dự luật đất đai sửa đổi là trái quy định của pháp luật, là vi phạm nhân quyền bởi đã tước đi quyền của trẻ em.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *